Thu mua laptop cũ giá cao nhất và nhanh nhất
Thu mua laptop cũ giá cao nhất tận nơi tại TPHCM
https://giaphatcomputer.com: là nơi thu mua laptop cũ giá cao nhất và nhanh nhất tại mọi nơi
Đường truyền Internet nhà bạn đang gặp vấn đề, và bạn lại áp dụng phương pháp “thần thánh”: rút nguồn router hoặc modem ra, đợi 10 giây và cắm lại như cũ, mọi việc được giải quyết. Thế nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao phương pháp này lại thần kỳ đến thế? Và tại sao phải đợi 10 giây mà không phải ít hơn? Và quan trọng nhất là, có cách nào khác để giải quyết không? Thu mua laptop cũ giá cao nhất
Bài viết dưới đây từ trang HowToGeek sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cơ chế nghe có vẻ “bí hiểm” của chiếc router thân thuộc. Thu mua laptop cu gia cao nhat
tham khảo thêm tại: https://giaphatcomputer.com/dich-vu/thu-mua/
Router là một chiếc máy tính thu nhỏ
Có lẽ bạn không nghĩ tới điều này, nhưng về cơ bản router là một chiếc máy tính. Bên trong lớp vỏ nhựa cũng bao gồm các thành phần như CPU, RAM và bộ nhớ lưu trữ, tất cả được điều khiển bởi một hệ điều hành. Và giống như máy tính, router đôi lúc sẽ bị lỗi, có thể là do lỗi tràn bộ nhớ, quá nhiệt CPU, hoặc lỗi trong nhân hệ thống (kernel panic) khiến toàn bộ hệ thống bị sập. Thu mua laptop cũ
Vậy theo bạn, cách tốt nhất để giải quyết những vấn đề như trên đối với máy tính là gì? Đúng rồi, hãy tắt máy rồi bật lại thôi! thu mua laptop cũ hcm
Router cũng áp dụng cơ chế tương tự: về cơ bản, bạn không thực sự giải quyết vấn đề mà là tạo điều kiện cho hệ thống khởi chạy lại từ đầu. Và phương pháp khởi động lại cũng không thể sửa những lỗi lặp lại, mang tính hệ thống, nó chỉ sửa những lỗi đơn giản thỉnh thoảng xuất hiện mà thôi.
Bạn có thực sự phải đợi 10 giây?
Câu hỏi đầu tiên đã được trả lời, còn câu hỏi thứ hai, tại sao bạn phải rút router ra và đợi từ 10 hoặc 30 giây mới cắm lại? thu mua laptop cũ tận nơi
Bạn đã bao giờ gặp trường hợp dù đã rút điện, nhưng đèn báo trên một số thiết bị vẫn sáng trong một vài giây rồi mới tắt hẳn chưa? Có một lý do cho việc này, và lý do này cũng liên quan đến câu trả lời ở đây.
Hầu hết các thiết bị điện tử đều sử dụng các tụ điện – những viên pin siêu nhỏ. Bạn có lẽ đã từng thấy chúng nếu bạn tháo máy tính hoặc các thiết bị khác ra để “vọc”. thu mua laptop cũ giá cao tận nơi
Tất nhiên, những tụ điện này không trữ được nhiều điện cho lắm, chỉ đủ để duy trì chip nhớ hoạt động trong khoảng vài giây mà thôi. Bạn phải chờ 10 giây để các tụ này xả điện hoàn toàn, qua đó giúp chip nhớ được xoá sạch sẽ để đảm bảo mọi cài đặt tạm trên router của bạn được reset, trong số đó sẽ có khả năng có những cài đặt khiến hệ thống bị treo.
Như đã nói ở trên, có nhiều lý do mà bạn nên khởi động lại router. Không phải mọi vấn đề đều yêu cầu phải chờ 10 giây để xả điện và có thể được giải quyết một cách chóng vánh. Tuy nhiên nếu bạn đụng phải một vấn đề mới, 10 giây chờ đợi sẽ mang lại những khác biệt lớn giữa việc hoạt động trở lại hay không.
Điều gì khiến router ngừng hoạt động?
Cũng như bất kỳ loại phần cứng nào, có một số lý do tiềm ẩn khiến router của bạn ngừng hoạt động, như:
– Lỗi treo máy: là một chiếc máy tính nên router có thể bị treo bởi một số lỗi trong firmware (tức hệ điều hành của nó) “ăn” quá nhiều bộ nhớ hoặc gây lỗi trong nhân (kernel panic).
– Lỗi xung đột địa chỉ IP: router của bạn quản lý cả các địa chỉ IP công cộng và IP riêng, và đôi lúc xảy ra “lùm xùm”. Nếu hai thiết bị trong cùng một mạng có chung một địa chỉ IP, hoặc nếu router của bạn không được cập nhật địa chỉ IP công cộng mới nhất, đường truyền của bạn sẽ ngừng hoạt động. Bạn cần khởi động lại router để các địa chỉ IP được gán lại từ đầu và vấn đề được giải quyết.
– Lỗi quá nhiệt: giống như máy tính, router có thể bị quá nhiệt, đặc biệt là nếu bạn đặt nó ở một nơi “bít bùng” để giấu đi mớ dây nhợ.
Còn nhiều lỗi khác, nhưng nêu trên là những lỗi phổ biến nhất, và để giải quyết các lỗi trên chúng ta có một số giải pháp đơn giản dưới đây:
Giải pháp 1: cập nhật firmware
Nếu lỗi xảy ra thường xuyên, bạn cần áp dụng giải pháp sửa lỗi bằng phần mềm, tức là cập nhật firmware.
Quá trình cập nhật firmware khá đơn giản: bạn chỉ cần mở trình duyệt web, gõ vào địa chỉ IP của router để mở trang quản lý và tìm tới mục Update.
Giải pháp 2: kiểm tra nhiệt độ
Nếu router quá nóng khi bạn rút điện, hãy tìm cách làm giảm nhiệt độ khi hoạt động của nó. Trên router có các khe tản nhiệt, do đó bạn cần đảm bảo các khe này không bị che mất. Đôi khi các khe này bị bụi bám khá nhiều nên bạn cần dùng các loại chổi mini hoặc bóng thổi bụi để làm sạch chúng.
Ngoài ra, bạn nên đặt router ở nơi thoáng mát, tránh đặt trong các không gian kín bị che chắn bởi các thiết bị điện tử khác. Đúng là router thường trông khá xấu xí, nhưng để đảm bảo chúng hoạt động tốt, bạn nên đặt nó ở nơi thông thoáng hơn, một mặt giúp toả nhiệt tốt, mặt khác sẽ cho tín hiệu mạnh và xa hơn.
Giải pháp tạm thời: tự động khởi động lại router
Nếu bạn không muốn tự mình khởi động lại router, bạn có thể đặt lịch để nó tự động làm việc này. Tuy nhiên để thực hiện được việc này, bạn sẽ cần một sô dụng cụ đặc biệt mà ở Việt Nam không dễ kiếm được, ví dụ như một phích cắm tự động ngắt điện cho phép đặt giờ cắt và đóng điện vào thiết bị đang được cắm. Nếu may mắn tìm được chiếc phích cắm này, bạn có thể đặt để router tự động khởi động lại từ 1-2 lần vào các thời điểm định trước trong ngày, có thể là lúc bạn ngủ trưa và ngủ đêm chẳng hạn.
Hoặc nếu bạn rành máy tính một chút thì có thể sử dụng một đoạn script theo hướng dẫn tại đây.
Nếu mọi giải pháp trên đều thất bại?
Ok, có lẽ đã đến lúc bạn nên rút ví ra và sắm một chiếc router mới. Giống như máy tính, khi lỗi cứ liên tục xảy ra dù bạn đã tìm đủ mọi cách, bạn nên để nó “an nghỉ” thôi. Giải pháp cuối cùng này thực sự không thể gọi là một giải pháp, nhưng nó có thể giúp bạn gỡ bỏ bớt một gánh nặng và tận hưởng những tính năng mới hấp dẫn trên các thiết bị hiện đại hơn. Công nghệ không dây ngày nay đã tiến bộ rất nhiều, do đó nếu bạn đang sử dụng một thiết bị đã “lỗi thời” thì đồng tiền bỏ ra là rất xứng đáng.
Hơn hết, bạn không còn cần phải thực hiện… “nghi lễ” rút ra – đợi – cắm lại nữa!